sửa điều hòa

sửa điều hòa | sửa điều hòa tại hà nội | sua dieu hoa | sửa điều hòa giá rẻ| bảo dưỡng điều hòa |

Công ty TNHH Điện tử Điện Lạnh bách khoa

Chuyên: sửa điều hòa

ĐT: 0466 871 628/ 0466 871 628

sua dieu hoa tại trung tâm điện tử điện lạnh bách khoa là một trong những đơn vị đi tiên phong trong ngành điện tử điện lạnh, với đội ngũ nhân viên nhiều năm trong lĩnh vực sua dieu hoa. chúng tôi luôn mang đến một dịch vụ hoàn hảo, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng. với nhiều năm kinh nghiệm đã đưa công ty đến với một số lượng lớn khách hàng trong và ngoài thành phố hà nội.

sua dieu hoa

sua dieu hoa

Điện lạnh bách khoa chúng tôi luôn có mặt trên địa bàn hà nội, sửa điều hòa với một đội ngũ đông đảo, có mặt tại nhà khách hàng sau 30p. Quy trình làm việc của công ty chúng tôi rất chuyên nghiệp, khi bạn báo lên tổng đài chăm sóc khách hàng sẽ được tư vấn miễn phí

được hỗ trợ 24/24 về dịch vụ sửa điều hòa.

Quy tình làm việc của công ty.

1. tư vấn hỏi đáp dịch vụ

2. ghi lại đỉa chỉ khách hàng

3. chuyển địa chỉ khách hàng đến cơ sở gần nhất.

4. điều động kỹ thuật đến địa chỉ

5.kỹ thuật kiểm tra máy điều hòa sơ bộ

6. đưa ra nguyên nhân hỏng hóc

7. báo giá theo bảng giá của công ty về hỏng hóc

8. thay thế sửa chữa điều pải có hóa đơn của công ty

9. thời gian bảo hành.

cropped-sua-tu-lanh1.jpg

sửa điều hòa tại hà nội

sua dieu hoa

Công Ty TNHH Điện Lạnh Bách khoa

chuyên : sửa điều hòa tại hà nội

ĐT 0466 871 626 -0466 871 628

Công ty điện tử điện lạnh bách khoa chúng tôi chuyên sửa chữa điều hòa tại hà nội và các vùng lận cận với đội ngũ nhân viên kỹ thuật nhiều năm trong lĩnh vực sưa dieu hoa, công ty điện lạnh bách khoa phục vụ trong khắp địa bàn hà nội và các vùng lân cận.

sua dieu hoa

Với thời tiết nắng nóng như hiện nay, điều hòa hoạt động hết công suất sẽ xấy ra nhiều hỏng hóc, trục trặc, đê không làm ảnh hưởng đến sức khỏe các bạn hay nhấc máy và gọi cho chúng tôi để được tư vấn, sua dieu hoa.

trước khi vào mùa nắng nóng các bạn lên bảo dưỡng điều hòa, kiểm tra máy điều hòa nhà mình xem có vấn đề trục trặc lên xứ lí để phục vụ mùa hè

để đảm bảo điều hòa hoạt động tốt các bạn lên gọi thợ đến bảo dưỡng điều hòa, vì khi điều hòa chạy nhiều sẽ sinh ra bẩn bán vào giàn nóng và giàn lạnh sẽ làm cho điều hòa hoạt động kém năng suất, kém lạnh vừa tiêu thụ điện năng tốn hơn

Sau đây công ty chúng tôi sẽ đưa ra một số bệnh thường gặp của điều hòa và cách khắc phục

sửa chữa điều hòa

1. Máy bị thiếu gas, hết gas:

Máy điều hòa không khí là một hệ thống kín và gas lạnh bên trong máy là loại hóa chất rất bền không bị phân hủy trong điều kiện hoạt động của máy nên không có hiện tượng hao hụt gas. Máy chỉ thiếu gas, hết gas trong trường hợp bị rò rỉ, xì trên đường ống, tại các van, các chỗ đấu nối ống bằng rắc-co…hay trong quá trình lắp mới người lắp đặt không kiểm tra và nạp đủ gas.
Khi máy bị thiếu gas hoặc hết gas sẽ có một số hiện tượng sau \:
1. Nếu bị xì hết gas máy không lạnh. Nếu bị thiếu gas máy kém lạnh.
2. Có hiện tượng bám tuyết ngay van ống nhỏ của dàn nóng.
3. Dòng điện hoạt động thấp hơn dòng định mức ghi trên máy.
4. Áp suất gas hút về máy nén thấp hơn áp làm việc bình thường (bình thường từ 65-75psi). Áp suất phía cao áp cũng thấp hơn bình thường.
5. Trong một số máy ĐHKK, khi bị thiếu gas board điều khiển sẽ tự động tắt máy sau khoảng 5-10 phút và báo lỗi trên dàn lạnh.

2. Block không chạy:

Block được xem là trái tim của máy ĐHKK, khi block không chạy thì máy ĐHKK không lạnh.
Một số nguyên nhân làm máy nén không chạy:
1. Mất nguồn cấp đến máy nén : do lỗ do board điều khiển, contactor không đóng, hở mạch.
2. Nhảy thermic bảo vệ máy nén : thường do hư tụ, quạt dàn nóng yếu hoặc hư, motor máy nén không quay.
3. Cháy một trong các cuộn dây động cơ bên trong, trường hợp này có thể dẫn tới nhảy CB nguồn.

3. Máy nén chạy ồn:

Khi máy lạnh của bạn bị hiện tượng này thì bạn thường nghe được tiếng ồn phát ra từ phía giàn nóng, tức là từ phía cục nóng thường đặt ngoài trời.
a. Nguyên nhân:
1. Dư gas.
2. Có chi tiết bên trong máy nén bị hư.
3. Có các bulong hay đinh vít bị lỏng
4. Chưa tháo các tấm vận chuyển
5. Có sự tiếp xúc của 1 ống này với ống khác hoặc vỏ máy
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc bằng cách xả ga ra môi trường bằng khóa lục giác. Vị trí xả ra ngay tại đầu côn phía cuối của giàn nóng – cục nóng.
2. Thay máy nén bằng cách đi mua máy nén đúng mã số, thương hiệu, đúng công suất và thay thế hoặc nhờ tới chuyên viên thay thế.
3. Vặn chặt các bulông hay vis, kiểm tra xem máy nén có đúng với tình trạng như ban đầu hay không nhé.
4. Tháo các tấm vận chuyển nhằm để cho hệ máy đỡ va chạm và gây kêu.
5. Nắn thẳng hay cố định ống sao cho không tiếp xúc với ống hoặc các chi tiết kim loại khác. Kiểm tra xem mặt đế đặt máy nén có bị xiên, lũng hay bị cong làm cho máy nén bị xiên và đụng với thành của võ giàn nóng – cục nóng và gây nên kêu. Kiểm tra xem các buloong phía dưới đáy máy nén xem có lỏng hay không. Nếu lõng thì xiết vừa phải nhé. Không được xiết chặt các buloong đó nhé.

4. máy lạnh quá lạnh:

a. Nguyên nhân kiến điều hòa quá lạnh:
1. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư.
2. Chỉnh nhiệt độ xuống quá thấp so với nhu cầu sử dụng.
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn.
2. Sét lại nhiệt độ cho phù hợp.

5. Máy chạy liên tục nhưng không lạnh.

a. Nguyên nhân khiến máy chạy liên tục nhưng không lạnh:
1. Thiếu gas.
2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt.
3. Lọc gió bị dơ.
4. Dàn lạnh bị dơ.
5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh.
6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần.
7. Có không khí hay khí không ngưng trong.
8. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn.
9. Máy nén hoạt động không hiệu quả.
10. Tải quá nặng.
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì, đo Gas, xạc Gas, kiểm tra P ht , xả…
2. Thay thế chi tiết cản trở
3. Làm sạch hay thay
4. Làm sạch
5. Kiểm tra quạt
6. Bảo trì dàn nóng
7. Rút gas hút chân không và sạc gas mới
8. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt
9. Kiểm tra hiệu suất máy nén
10. Kiểm tra tải

6. Áp suất hút thấp.

a. Nguyên nhân:
1. Thiếu gas
2. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt
3. Lọc gió bị dơ
4. Dàn lạnh bị dơ
5. Không đủ không khí đi qua dàn lạnh
6. Van tiết lưu bị nghẹt
7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn
8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì
2. Thay thế chi tiết cản trở
3. Làm sạch hay thay
4. Làm sạch
5. Kiểm tra quạt
6. Thay valve
7. Thay valve hoặc ống mao
8. Thay valve

7. Áp suất hút cao.

a. Nguyên nhân:
1. Dư gas
2. Máy nén hoạt động không hiệu quả
3. Vị trí lắp cảm biến không đúng
4. Tải quá nặng
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc
2. Kiểm tra hiệu suất máy nén
3. Đổi vị trí lắp cảm biến
4. Kiểm tra tải

8. Áp suất nén thấp.

a. Nguyên nhân:
1. Thiếu gas
2. Máy nén hoạt động không hiệu quả
b. PP KT sữa chữa:
1. Thử xì
2. Kiểm tra hiệu suất máy nén

9. Áp suất nén cao.

a. Nguyên nhân:
1. Dư gas
2. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
3. Có không khí hay khí không ngưng trong máy lạnh
4. Không khí giải nhiệt không tuần hoàn
5. Nhiệt độ của không khí hoặc nước giải nhiệt cao
6. Thiếu không khí hoặc nước giải nhiệt
b. PP KT sữa chữa:
1. Rút bớt lượng gas đã sạc
2. Bảo trì dàn nóng
3. Rút gas hút chân không và sạc gas mới
4. Tháo dỡ các vật cản dòng không khí giải nhiệt
5. Cưa máy nén ra kiểm tra, sửa chữa, thay thế.
6. Kiểm tra v tăng quá trình giải nhiệt ln.

10. Block chạy và dừng liên tục do quá tải.

a. Nguyên nhân:
1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
2. Điện thế thấp
3. Thiếu gas
4. Dư gas
5. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
2. Kiểm tra điện thế
3. Thử xì
4. Rút bớt lượng gas đã sạc
5. Bảo trì dàn nóng

11. Máy chạy và ngưng liên tục.

a. Nguyên nhân:
1. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
2. Điện thế thấp
3. Thiếu gas
4. Đường ống gas lỏng bị cản trở hoặc nghẹt
5. Dư gas
6. Dàn ngưng tụ bị dơ hay bị nghẹt một phần
7. Van tiết lưu hay ống mao bị nghẹt hoàn toàn
8. Bầu cảm biến của van tiết lưu bị xì
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
2. Kiểm tra điện thế
3. Thử xì
4. Thay thế chi tiết cản trở
5. Rút bớt lượng gas đã sạc
6. Bảo trì dàn nóng
7. Thay valve hoặc ống mao
8. Thay valve

12. Quạt dàn nóng không chạy.

a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
4. Cuộn dây contactor quạt bị hư
5. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn
3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
4. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ

13. Quạt dàn lạnh không chạy.

a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
3. Cuộn dây contactor quạt bị hư
4. Động cơ quạt bị ngắn mạch hay chạm vỏ
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
4. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ

14. Máy nén và quạt dàn ngưng không chạy.

a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn
3. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm

15. Máy nén không chạy, quạt chạy.

a. Nguyên nhân:
1. Ngắn mạch hay đứt dây
2. Bộ điều khiển nhiệt độ (thermostat) bị hư
3. Tụ điện bị hư hay ngắn mạch
4. Cuộn dây contactor máy nén bị hư
5. Máy nén bị ngắn mạch hay chạm vỏ
6. Máy nén bị kẹt
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
2. Kiểm tra thông mạch của bộ điều khiển nhiệt độ và dây dẫn
3. Kiểm tra tụ điện bằng đồng hồ
4. Kiểm tra thông mạch của coil và các tiếp điểm
5. Kiểm tra độ cách điện bằng đồng hồ
6. Cưa my nn ra kiểm tra, sửa chữa, thay thế.

16. Máy không chạy.

a. Nguyên nhân:
1. Không có điện nguồn
2. Đứt cầu chì hoặc vasitor
3. Lỏng mối nối điện
4. Ngắn mạch hay đứt dây
5. Thiết bị an toàn mở
6. Biến thế bị hư
b. PP KT sữa chữa:
1. Kiểm tra điện thế
2. Kiểm tra cỡ và loại cầu chì
3. Kiểm tra mối nối điện – xiết chặt lại
4. Kiểm tra mạch điện bằng đồng hồ
5. Kiểm tra thông mạch của thiết bị bảo vệ
6. Kiểm tra mạch điều khiển bằng đồng hồ

sửa điều hòa tại hà nội

QUY TRÌNH SỬA CHỮA & BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HÒA

1.Kiểm tra tình trạng điều hòa

Quá trình này rất cần thiết, mục đích là để nhân viên nắm rõ được tình trạng hoạt động của điều hòa, mức độ bụi bẩn… qua đó đề ra phương án sửa chữa hoặc bảo dưỡng hợp lý. Nếu các bộ phận mặt lạnh và cục nóng hoạt động bình thường chúng tôi sẽ tiến hành bảo dưỡng điều hòa theo quy trình chuẩn, nếu điều hòa gặp sự cố mà quý khách không thể phát hiện chúng tôi sẽ thông báo tới quý khách và tiến hành kiểm tra, sửa chữa.

2. Vệ sinh mặt lạnh

Từ quá trình kiểm tra, nhân viên sẽ có phương pháp vệ sinh mặt lạnh hợp lý. Thông thường chúng tôi sử dụng máy bơm nước áp lực để vệ sinh mặt lạnh do các bụi bẩn sẽ bám rất chặt vào dàn lạnh, không thể dùng các thiết bị vệ sinh thông thường để làm sạch.

Mặt lạnh được vệ sinh phải đảm bảo sạch sẽ dàn lạnh, vỏ ốp và các thiết bị khác phải sạch sẽ, không có vết bẩn nào. Nếu có mặt lạnh quá bẩn, đã được tháo sẵn, chúng tôi sẽ sử dụng các chất tẩy rửa vệ sinh chuyên dụng.

3. Làm sạch cục nóng

Quá trình làm sạch cục nóng cũng tương tự như làm sạch mặt lạnh tuy nhiên do cục nóng cồng kềnh nên nhân viên kỹ thuật sẽ chỉ dùng máy bơm áp lực xịt rửa dàn, cánh quạt và vỏ cục nóng. Yêu cầu sau khi vệ sinh cục nóng phải sạch, cánh quạt chạy êm, không còn tiếng kêu.

QUY TRÌNH NẠP GAS CHO MÁY ĐIỀU HÒA

Ta có thứ tự gắn các dụng cụ đó và cân chỉnh Gas như sau:

Gắn một đầu dây dài vào đồ hồ đo, một đầu còn lại gắn vào giàn nóng tại cái đai ốc nạp gas. Nhìn kim chỉ trên đồng hồ xem lượng gas thừa hay thiếu, nếu thiếu, thừa thì làm bước tiếp theo.

Gắn một đầu dây ngắn vào đồng hồ đo, một đầu còn lại gắn vào bình gas thì thực hiện việc nạp gas hay rút gas. Nhưng nên chú ý trước khi nạp gas thì phải xả không khí trong đường ống của hai dây ra vì chúng ta không thể để Gas vào không khí lẫn vào nhau và cùng chạy vào hệ thống được, nếu có không khí lẫn vào hệ thống sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình làm lạnh của máy lạnh.

Sau khi cân chỉnh cho gas phù hợp thì khóa van ở bình gas trước, rùi khóa van ở giàn nóng rùi tiếp đến mới khóa van ở đồng hồ đo để nhắm tránh sự thất thoát gas trong hệ thống và tránh sự rò rỉ gas ra môi trường làm độc hại đến tầng ozone.

Trong quá trình cân chỉnh Gas cho hệ thống thì phải mở cho hệ thống hoạt động nhé để gas được luân chuyển thì việc cân chỉnh gas mới chính xác được. Sau khi cân chỉnh gas xong thì cứ để máy chạy test khoảng 30 – 60 phút nhé cho máy chạy ổn định lại các thông số nhiệt động vừa mới thay đổi.

Lưu ý : theo kinh nghiệm và sách vở thì hiện tượng thiếu gas diễn ra phổ biến hầu như ở tất cả các máy có thời gian sử dụng khoảng 1 năm trở lên còn hiện tượng dư gas thì hầu như ít xảy ra , nó chỉ xảy ra khi nhân viên lắp ráp ráp máy, châm gas có năng lực kém dẫn đến châm gas bị sai thông số. Ngày nay để nhắm tránh các hiện tượng như vậy thì các nhà sản xuất đã ghi thông số gas, áp suất hồi làm việc trên tem và gắn lên bên hông giàn nóng để nhân viên làm theo cho chính xác để máy hoạt động đạt được hiệu quả cao nhất.

Uy tín, tin cậy, chuyên nghiệp… 

Blog tại WordPress.com.

Up ↑